Các thuật ngữ chuyên ngành Logistics thường dùng

Thuật ngữ chuyên ngành Logistics là nội dung rất cần thiết đối với những bạn mới tìm hiểu về ngành Xuất nhập khẩu- Logistics. Ở bài viết sau, các chuyên gia của Nghiệp vụ Logistics sẽ tổng hợp các thuật ngữ chuyên ngành Logistics thường gặp nhất. 

1. Các thuật ngữ chuyên ngành Logistics

Những thuật ngữ chuyên ngành Logistics thường gặp nhất

1. Phí bảo hiểm bổ sung:Phí bảo hiểm phụ, phí bảo hiểm bổ sung
2. Trọng tải hàng hóaCước chuyên chở hàng hóa
3. Hãng vận chuyển:Người chuyên chở
4. Giấy chứng nhận xuất xứ:Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
5. Người gửi hàng / người gửi hàng:Người gửi hàng
6. Người nhận hàng:Người nhận hàng
7. Bình chứa: Thùng đựng hàng lớn
8. Cảng container:Cảng công-ten-nơ
9. Phong tục:Thuế nhập khẩu, hải quan
10. Tờ khai hải quan:Tờ khai hải quan
11. Khai báo:Khai báo hàng quản trị nhân lực
12. Từ cửa đến cửa:Dịch vụ vận chuyển từ cửa đến cửa
13. Phí bảo hiểm xuất khẩu:Tiền thưởng xuất khẩu
14. Phí bảo hiểm bổ sung:Phí bảo hiểm phụ
15. Cước phí:Hàng hóa được vận chuyển
16. Phí bảo hiểm:Phí bảo hiểm
17. Hàng hóa:Hàng hóa mua và bán
18. Bao bì:Bao bì
19. Danh sách đóng gói:Phiếu đóng gói hàng
20. Phí bảo hiểm:Tiền thưởng, tiền bớt giá để câu khách
21. Phí bảo hiểm theo thỏa thuận:Phí bảo hiểm như đã thỏa thuận
22. Phí bảo hiểm cho quyền chọn kép:Tiền cược mua hoặc bán
23. Phí bảo hiểm cho cuộc gọi:Tiền cược mua, tiền cược thuận
24. Phí bảo hiểm cho thỏa thuận:Tiền cược bán, tiền cược nghịch
25. Phí bảo hiểm trên vàng:Bù giá vàng
26. Quay:Bến cảng
27. Đại lý tàu biển:Đại lý tàu biển
28. Lưu trữ:Phí bốc dỡ
29. Stevedore:Người bốc dỡ
30. Trọng tảiCước chuyên chở, trọng tải, dung tích tàu
31. Phí bảo hiểm cho chuyến điPhí bảo hiểm chuyến
32. Thỏa thuận đại lýHợp đồng đại lý
33. Phí đại lýĐại lý phí
34. Tất cả trong tỷ lệCước toàn bộ
35. Tất cả rủi ro (AR)Bảo hiểm rủi ro
35: Hợp nhất hoặc NhómViệc gom hàng
36. Tàu containerTàu container
37. Bãi chứa Nơi tiếp nhận và lưu trữ container
38. Phí điều chỉnh tiền tệ Phụ phí điều chỉnh tiền cước

Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành Logistics

2. Các thuật ngữ viết tắt trong Logistics

Tên viết tắtÝ nghĩa thuật ngữ
NVOCC (Non Vessel Operation Common Carrier) – Nhà cung cấp dịch vụ vận tải không tàuCông ty kinh doanh trong lĩnh vực cước vận tải biển, được xem là nhà vận tải đường biển (Carrier) nhưng lại khác với các hãng tàu (Shipping Line) có nghĩa là họ không sở hữu con tàu nào.
LCL (Less Container Load) – Hàng lẻLCL là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác.
FCL (Full Container Load) – Hàng nguyên containerFCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container. Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng.
THC (Terminal Handling Charge) – Phụ phí xếp dỡPhụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu…
EBS (Emergency Bunker Surcharge) – Phụ phí xăng dầuEBS là phụ phí xăng dầu cho tuyến hàng đi châu Á. Phụ phí này bù đắp chi phí hao hụt do sự biến động giá xăng dầu trên thế giới cho hãng tàu.
ENS (Entry Summary Declaration) – Khai hải quan điện tử đi Châu ÂuENS là một loại phụ phí kê khai sơ lược hàng hóa nhập khẩu vào Liên hiệp Châu Âu (EU) nhằm đảm bảo tiêu chuẩn an ninh cho khu vực EU. Quy định này có hiệu lực áp dụng từ ngày 1-1-2011.
AMS (Automatic Manifest System) – Khai hải quan điện tử đi USAAMS là một hệ thống khai báo kiểm soát hàng hóa vận chuyển bằng tất cả các phương thức xuất nhập cũng như trong nội địa Hoa kỳ do Cơ Quan Hải Quan và Biên Phòng Hoa Kỳ thiết lập sau sự kiện 11/9.
ISF (Importer Security Filing) – Khai hải quan điện tử đi USA cho cnee

 

Ngoài các thông tin giống như khai AMS, thủ tục khai ISF yêu cầu nhà nhập khẩu ở Mỹ phải cung cấp thêm thông tin khác như nhà sản xuất, thông tin của nhà nhập khẩu (importer of record number), mã số hàng hóa (commodity HTSUS number) và nhà vận tải đóng hàng vào container (consolidation). Thông tin này cũng được yêu cầu phải được kê khai cho Hải quan Mỹ 48 tiếng trước khi tàu ở cảng chuyển tải khởi hành đến Mỹ.
AFR (Advance Filing Rules) – Khai hải quan điện tử đi JapanBắt đầu từ tháng 3-2014 tất cả các hàng hóa nhập vào Nhật Bản phải khai phí hải quan theo chuẩn AFR (Japan Advance Filing Rules), chuẩn này được Nhật Bản đưa ra nhằm quản lý an toàn hàng hóa nhập vào Nhật. Mức phạt cho việc chậm khai báo tương đương với 5000 USD thậm chí là chịu trách nhiệm trước pháp luật.
AMR (Advance Manifest Rules) – Khai hải quan điện tử đi SHANGHAIPhụ phí AMR nhập khẩu hàng hóa vào Thượng Hải
ACI (Advance Commercial Information) – Phí khai Hải quan điện tử đi CanadaACI là một hệ thống giải pháp hải quan được thiết kế để đơn giản hóa và đẩy nhanh tiến độ vận chuyển hàng hóa qua các biên giới. Hệ thống kết nối trực tiếp đến hải quan CANADA để gửi dữ liệu tờ khai manifest (ACI) và thông tin hàng hóa.
DDC (Destination Delivery Charge) – Phụ phí giao hàng tại cảng đếnKhông giống như tên gọi thể hiện, phụ phí này không liên quan gì đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí này để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp container trong cảng (terminal) và phí ra vào cổng cảng. Người gửi hàng không phải trả phí này vì đây là phí phát sinh tại cảng đích.
GRI (General Rates Increase) – Phụ phí cước vận chuyểnPhụ phí của cước vận chuyển chỉ xảy ra vào mùa hàng cao điểm.
PSS (Peak Season) – Phụ phí mùa cao điểmPhụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh và Ngày lễ tạ ơn tại thị trường Mỹ và châu Âu.
F/F (FW) (Freight Forwarder) – Cước giao nhậnVề cơ bản, đây là một bên trung gian, nhận vận chuyển hàng của chủ hàng, hoặc gom nhiều lô hàng nhỏ (consolidation) thành những lô hàng lớn hơn, sau đó lại thuê người vận tải (hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển từ điểm xuất phát tới địa điểm đích.
CBM (M3) (Cubic Meter) – Thể tíchCBM được sử dụng để đo khối lượng, kích thước của gói hàng từ đó nhà vận chuyển áp dụng để tính chi phí vận chuyển. Nhà vận chuyển có thể quy đổi CBM (m3) sang trọng lượng (kg) để áp dụng đơn giá vận chuyển cho các mặt hàng nặng hay nhẹ khác nhau.

Cách tính: CBM = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) x số lượng kiện

GW/NW (Gross/Net Weight) – Trọng lượng cả bao bì/trọng lượng tịnhGross Weight là trọng lượng của cả bao bì bao gồm trọng lượng của vật thể NW và vỏ bọc/hộp đựng. Net Weight là trọng lượng của vật thể không bao gồm trọng lượng bao bì đóng gói.
B/L (Bill of Lading) – Vận đơn đường biểnB/L là chứng từ được hãng tàu cung cấp cho người gửi hàng, sau khi đặt booking. B/L phải thể hiện các thông tin về hàng hóa. Phải có chữ ký của đại diện được ủy quyền của người vận chuyển, người gửi hàng và người nhận.
MBL (Mater Bill) – Vận đơn chủMaster bill là những loại vận đơn chủ do người sở hữu phương tiện vận chuyển (hãng tàu, hãng máy bay) cấp cho người đứng tên trên bill với tư cách là chủ hàng (Shipper). Hình thức nhận diện Master Bill (MBL) là trên vận đơn có thông tin hãng tàu như Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng hãng tàu.
HBL (House Bill) – Vận đơn hàng lẻHouse Bill là những loại vận đơn do forwarder phát hành cho Shipper là người xuất hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee). Như vậy những loại vận đơn do hãng tàu phát hành như Bill Gốc (Original Bill), Telex Release (Surrendered bill) hay Express release (Seaway bill) thì Forwarder vẫn có quyền phát hành những bill này. Tuy nhiên về pháp luật sẽ có quyền và trách nhiệm khác nhau.
CFS (Container Freight Station) – Kho khai thác hàng lẻMỗi khi có một lô hàng lẻ xuất / nhập khẩu thì các công ty Consol/Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS.
CY (Container Yard) – Bãi containerToàn bộ các bãi container đều thuộc khu vực trong cảng biển hoặc là cảng cạn. Đây là khu vực dùng để chứa các container FCL đã được dỡ từ tàu chở hàng xuống hoặc những container trước khi được đưa lên tàu.
POD (Port of Discharge) – Cảng dỡ hàngCó thể là cảng trung chuyển, có thể là cảng đích.
POL (Port of Loading) – Cảng xếp hàng

 

POL là nơi hãng tàu nhận hàng để xuất. Và tùy vào việc thanh toán bằng LC hay TT mà yêu cầu hãng tàu để thể hiện cho phù hợp hoặc book tàu cho đúng yêu cầu LC.
FAF (Fuel Adjustment Factor) – Phụ phí nhiên liệuFAF là khoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu.
BAF (Bunker Adjustment Factor) – Phụ phí giá dầu chênh lệchBAF là khoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu.
CAF (Currency Adjustment Factor) – Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệCAF là khoản phụ phí cước biển hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động tỷ giá ngoại tệ.
ETD (Estimated Department) – Ngày dự kiến rời cảng

 

ETD là ngày giờ khởi hành dự kiến của lô hàng. Thời gian này sẽ được căn cứ dựa trên thông tin hành trình của phương tiện vận chuyển, do người vận chuyển cung cấp dựa trên nhiều yếu tố như: tốc độ phương tiện, thời tiết, hành trình trước đó của phương tiện vận chuyển,…
ETA (Estimates Arrival) – Ngày dự kiến hàng tới cảng đến

 

ETA là ngày giờ dự kiến mà lô hàng sẽ đến cảng đích. Đích đến này phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện giao hàng nhưng thông thường được dùng để phản ánh tên một cảng biển hoặc cảng hàng không. Phương thức vận chuyển có thể là hàng không, đường biển hoặc vận chuyển nội địa như tàu lửa hoặc xe tải.
CIC (Container Imbalance Charge) – Phụ phí mất cân đối vỏ containerPhụ phí CIC là phí cân bằng container. Đây là một loại phụ phí vận tải biển do hãng tàu thu nhằm mục đích bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng để shiper có cont đóng hàng.
CS (Phụ phí tắc nghẽn)

 

Phụ phí này áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn).
ET (Phụ phí)Phụ phí phát sinh
COD (Change of Destination) – Phụ phí thay đổi nơi đến

 

Là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ…
MSDS (Bảng dữ liệu an toàn vật liệu)

 

MSDS là Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất. MSDS là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó. Nó được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể là dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm việc với nó một cách an toàn hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng của nó.

Trên đây là những thuật ngữ Tiếng Anh Logistics khi làm bạn thường hay gặp nhất! Để có thể làm tốt công việc xuất nhập khẩu bạn có thể tham khảo các bài chia sẻ nghiệp vụ trên các website uy tín hoặc tham gia các khoá học xuất nhập khẩu thực tế tại các Trung tâm uy tín.

Tham khảo: 

Học Xuất Nhập Khẩu Ở Đâu Tốt Nhất

5/5 - (1 bình chọn)

By

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *