Thanh toán quốc tế

Trong nghiệp vụ thanh toán vấn đề cơ bản nhất là mức độ an toàn của phương thức thanh toán đối với cả bên bán và bên mua. Việc sử dụng phương thức thanh toán quốc tế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đứng trên lập trường của mỗi bên thì mỗi phương thức thanh toán có độ an toàn hoặc rủi ro khác nhau?

Bài viết sau Nghiệp vụ Logistics sẽ phân tích chi tiết giúp bạn chọn được phương thức thanh toán quốc tế nào an toàn và phù hợp nhất!

Các phương thức thanh toán quốc tế

Phương thức thanh toán quốc tế là gì?

Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương, tuy nhiên cũng có trường hợp đặc biệt không cần thông qua ngân hàng là thanh toán quốc tế qua tiền mã hóa. ứng dụng bsc và kpi trong quản trị doanh nghiệp

Các phương thức thanh toán quốc tế được dùng nhiều nhất hiện nay là:

  • Advanced payment – T/T: Trả trước
  • Documents against Acceptance – D/A: Nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận thanh toán
  • Documents against Payment – D/P: Nhờ thu trao chứng từ khi thanh toán
  • Letter of Credit- L/C at sight và L/C deffered: Thư tín dụng
  • Deffered payment- T/T: Trả sau khóa học xuất nhập khẩu ngắn hạn

So sánh các phương thức thanh toán quốc tế

Các phương thức thanh toán quốc tế

Phương thức thanh toánTrường hợp áp dụngƯu điểmNhược điểm
Advanced payment – T/T: Trả trước khóa học tài chính cho người không chuyênThương vụ giá trị nhỏNgười xuất khẩu có thể tận dụng vốn của người nhập khẩu để sản xuất hàng

Không có rủi ro đối với người xuất khẩu

Chi phí thấp

 

Người nhập khẩu có thể không được giao hàng hoặc hàng không đúng yêu cầu 
Documents against Acceptance – D/A: Nhờ thu trao chứng từ khi chấp nhận thanh toánNgười nhập khẩu có chỉ số tín dụng tốt

Thương vụ giá trị nhỏ

Cho người nhập khẩu thời gian để bán hàng và thu hồi tiền trước khi thanh toán

Chi phí thấp

Người xuất khẩu gặp rủi ro khi người nhập khẩu từ chối nhận hàng
Documents against Payment – D/P: Nhờ thu trao chứng từ khi thanh toánNgười nhập khẩu có chỉ số tín dụng tốt

Thương vụ giá trị nhỏ

Không trao chứng từ trước khi thanh toán

Chi phí thấp

Người xuất khẩu gặp rủi ro khi người nhập khẩu từ chối nhận hàng
Letter of Credit- L/C at sight và L/C deffered: Thư tín dụngThương vụ đầu tiên

Thương vụ giá trị lớn

Người xuất khẩu được ngân hàng thanh toán nếu chứng từ phù hợp.

L/C không huỷ ngang và có thể sửa đổi nếu muốn

Chi phí cao

Người xuất khẩu phải chuẩn bị bộ chứng từ rất cẩn thận

 

Deffered payment- T/T: Trả sauNgười nhập khẩu là khách hàng lâu dài, uy tín tốt

Thương vụ giá trị nhỏ

Đơn giản trong việc chuẩn bị chứng từ

Chi phí thấp

Người xuất khẩu có thể không nhận được tiền thanh toán hoặc thanh toán chậm

Trên đây là các bảng so sánh ưu và nhược điểm của các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng. Để tránh tổn thất và mất ít chi phí nhất Doanh nghiệp xuất nhập khẩu nên chọn lựa phương thức phù hợp với mặt hàng của Doanh nghiệp. 

Để trau dồi thêm kiến thức làm nghề Xuất nhập khẩu – Logistics bạn có thể tham khảo các bài chia sẻ nghiệp vụ ở các website uy tín hoặc tham gia các khoá học xuất nhập khẩu thực tế để được những chuyên gia đã có nhiều năm kinh nghiệm làm nghề hướng dẫn chi tiết. 

Học Xuất Nhập Khẩu Ở Đâu Tốt Nhất

5/5 - (1 bình chọn)

By

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *